1. Tin tức hữu ích
  2. Đặt khách sạn
  3. Dịch vụ tài chính
  4. Đăng sản phẩm lên Websosanh
  5. Hỗ trợ khách hàng - 1900.0345

Top 5 máy quay giá rẻ tốt nhất 2016

Cùng là những mẫu máy quay có chất lượng siêu đỉnh nhưng mức giá lại cực kỳ dễ chịu, nếu bạn đang muốn mua một chiếc camera không chuyên thì đừng quên tham khảo 5 mẫu máy dưới đây nhé.

Chuyển tới tiêu đề chính trong bài [xem]

 

Nikon D5500 with 18-55mm VR II lens

 

Nikon là một trong những máy quay đắt nhất trong top này, nó có bộ xử lý hình ảnh tương đương với D3300, với phần lọc low pass và tốc độ xử lý tối đa tương đường là 5fps. Một điểm nâng cấp của dòng máy này là nó có thể tự động lấy nét tới 39 điểm và có 9 điểm là cross-type.

Cách sử dụng cũng thuận tiện với tay cầm thiết kế cẩn thận và thiết kế thon gọn bất ngờ. Xung quanh mặt phía sau của máy quay này Nikon D5500 có thể kết hợp với Canon 750D với màn hình LCD bao gồm màn hình cảm ứng.

Về hiệu ứng đặc biệt và các chế độ khung cảnh của máy rất đa dạng tuy nhiên là nó có thiếu chế độ Guide shooting của đời máy D3300.

Về cảm ứng của máy này trải từ đời ISO 25,600 cho tới dòng máy tiêu chuẩn tuy nhiên không có các chế độ mở rộng.

Olympus OM-D E-M10 with 14-42mm EZ lens

 

Được thiết kế với ống kính zoom kít có khả năng tự động thay đổi tiêu cự, máy quay EM-10 có thể cân bằng một cách xuất sắc giữa kích thước, khối lượng và khả năng cầm thuận tiện. Mặc dù là máy quay có mức giá rẻ nhất trong dòng máy OM-D, E-M10 vẫn có những đặc điểm của một máy quay có cảm biến tự thay đổi; màn hình cảm ứng và có các chế độ Live Bulb có thể sử dụng trong 30 phút chạy máy liên tục.

Panasonic DMC-GF7 with 12-32mm lens

 

Khi so sánh với Olympus E-M10, đây là một máy quay 4/3 micro Panasonic với thiết kế chất liệu mềm và có độ đàn hồi nên giúp việc bảo quản và giảm thiểu chấn động trong quá trình sử dụng. Ngược lại về mặt khác thì máy quay này thiếu đi viewfinder và khu vực để thumb grip nên khiến cho kích thước của nó mỏng gọn hơn hẳn và đặc biệt là cực kỳ nhẹ chỉ 266g.

Cũng giống như những ống kính kit ngoài Canon và Pentax, Panasonic là một máy quay có thể retract tức là thay đổi tiêu cự. Kích thước nhỏ gọn của nó cũng chỉ bằng một chiếc len Olympus tuy nhiên nó cũng thiếu đi khả năng zoom và khả năng retract tự động.

Máy quay Pentax K-S1 with 18-55mm lens

 

Máy quay này thực sự là một sản phẩm có thể cạnh tranh gắt gao được với Canon và Nikon. Nó đã đánh bại được tất cả những máy quay SLR trong thử nghiệm bằng cách đưa ra viewfinder chất lượng thay vì thiết kế pentamirror rẻ tiền, ngoài ra nó cũng cung cấp khả năng phủ 100% khung hình.

Đây cũng là máy ảnh SLR duy nhất đưa ra tính năng điều chỉnh cảm biến giống như camera Nikon và không có filter để loại bỏ những những chi tiết đẹp được ghi lại ngoài tiêu cự.

Những tính năng nổi bật nhất của camera này là nó có đen hiển thị đa màu sắc ở phía trên, đằng trước và rìa máy, ở phần thân máy thì có sự lựa chọn màu sắc khác biệt.

Thiết kế của máy quay này ở dạng khối hộp nên khá thô tuy nhiên nó lại không hề giống vẻ ngoài khi bạn đã thực sự cẩm nó trên tay, mặc dù không có phần cảm biến chạm dành cho màn hình LCD và không có kết nối wifi.

Về hiệu năng, K-S1 là một trong những máy ảnh SLR nhanh nhất trong nhóm bởi nó có tỉ lệ bắt khung hình là 5.4fps và 1/6,000 giây với cảm biến tốt đa đạt ISO 51,200.

Ngược lại phần lens của máy có hệ thống tự động lấy nét lớn và chất lượng hình ảnh cực tốt, tuy nhiên phần phân bố màu sắc thì có hơi thiên về tông lạnh.

Máy quay Sony Alpha 5100 with 16-50mm OSS lens

 

Camera Sony Alpha 5100 có kích cỡ tương đương với Panasonic GF7 trong thử nghiệm, cả hai camera đều không có tính năng viewfinder- ống ngắm ( kể cả là được cài đặt thêm); ngoài ra thì đây cũng là một camera không có hotshoe để gắn kèm đèn flashgun ở bên ngoài.

Máy quay Sony có một cảm biến hình ảnh lớn hơn 4/3 format đó chính là APS-C và đây cũng là một ống kính zoom kít lớn hơn tương đối.

Giống như ống kính Olympus kit, các tính năng của máy quay Sony bao gồm tự động mở rộng và retraction.

Màn hình cảm ứng cũng cho phép thực hiện thao tác selfie dễ dàng, tuy nhiên ở trong những phần khác, tính năng chạm được thực hiện khá kém và không hiển thị sẵn có trong bảng điều khiển menu và nhược điểm tiếp theo là không có sẵn menu điều hướng.

Nhìn chung thiết kế cầm tay của camera này vẫn là một cải tiến vượt trên Panasonic GF7 nhờ có lớp vỏ máy với lớp nhám giúp cầm chắc tay hơn và được làm cẩn thận tỉ mỉ.

Về hiệu năng, mặc dù camera này có thông số kỹ thuật rất nổi bật như 179 điểm phase, 25 điểm tương phản, hệ thống autofocus hybrid của máy chậm hơn một chút so với máy quay Panasonic CSC’s.

Hình ảnh mà máy quay ghi được có chất lượng rất tốt, sống động và chân thực, việc chia sẻ cũng rất dễ dàng nhờ có kết nối wifi và NFC.

Theo digitalcameraworld

 

Websosanh.vn – Website so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam

Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam

Tin tức liên quan
Đánh giá máy quay GoPro Fusion 360: Camera không góc chết dành cho dân phượt!

Đánh giá máy quay GoPro Fusion 360: Camera không góc chết dành cho dân phượt!

Review máy quay thể thao tầm trung GoPro Hero 3

Review máy quay thể thao tầm trung GoPro Hero 3

10 camera hành trình xe đạp góc quay rộng chống rung Full HD 4K

10 camera hành trình xe đạp góc quay rộng chống rung Full HD 4K

Review máy quay Canon Legria FS21

Review máy quay Canon Legria FS21

Máy quay Canon XF200 và Canon XF205 - Tiêu biểu cho dòng sản phẩm máy quay chuyên nghiệp

Máy quay Canon XF200 và Canon XF205 - Tiêu biểu cho dòng sản phẩm máy quay chuyên nghiệp

Chọn máy ảnh nào quay phim tốt nhất giữa Nikon và Canon?

Chọn máy ảnh nào quay phim tốt nhất giữa Nikon và Canon?

So sánh, tìm kiếm giúp mua được giá rẻ, uy tín và tốt nhất