Sự phát triển của các công nghệ máy in 3D ngày càng được mở rộng, đáp ứng được nhu cầu chế tác vật thể cho những đối tượng nghiên cứu khoa học hay những người đam mê công nghệ in 3D.
Công nghệ in 3d đã mở ra một "kỷ nguyên" mới cho khoa học công nghệ và ngành sản xuất nói chung với những ứng dụng tuyệt vời trong việc tạo ra các sản phẩm mà trước đây phải mất nhiều thời gian công sức cũng như nguyên liệu để hoàn thành.
Về cơ bản, thành phẩm sử dụng máy in SLA có vẻ chuyên nghiệp và đẹp mắt hơn so với máy in FDM. Tuy nhiên công nghệ in SLA chưa trở nên phổ biến bởi chi phí cao hơn từ giá thành máy in, chi phí bảo dưỡng tới vật liệu sử dụng.
Ngày nay một số công nghệ in 3D được hoàn thiện và thực hiện tốt việc in chế tác vật phẩm, cho phép in phức tạp và chi phí in cũng được tiết kiệm hơn. Tuy nhiên công nghệ in trùng lớp AM phổ biến nhất vẫn là lĩnh vực mới trong sản xuất hàng loạt.
Công nghệ in trực tiếp có thể áp dụng phương pháp in nhanh trong khi đó công nghệ in FDM lại in được nhiều chất liệu hơn và sử dụng tiết kiệm vật liệu hơn và có thể tạo hình với kích thước nhỏ hơn tới từng milimet.
Trong tương lai khi công nghệ in ấn 3D ngày càng phổ biến hơn thì các công nghệ in càng trở nên hiện đại hơn. Dưới đây là 6 công nghệ in 3D tốt nhất trên thị trường hiện nay.
HP đã nghiên cứu thành công hộp mực in công nghệ Jetintelligence vào quý đầu năm 2015 và đồng thời sản xuất dòng máy in mới sử dụng riêng cho hộp mực in này với cam kết tăng dung lượng các bản in màu lên tới 58% và in đen trắng lên 28%.
Dưới đây là những công nghệ in ấn của các hãng máy in như HP, Canon, Epson, Samsung, Pixma hiện có trên thị trường Việt Nam, nhờ có những cải tiến này mà máy in hỗ trợ xử lý tài liệu tốt hơn và có tính cạnh tranh hơn về mức giá, chi phí sử dụng..
HP Deskjet Ink Advantage 3545 và 4515 với công nghệ in ấn di động tích hợp trong bộ phần mềm đặc trưng, giúp người dùng dễ dàng in ấn trực tiếp từ smartphone và tablet với chi phí thấp.