Chuyển tới tiêu đề chính trong bài [xem]
Điều hòa Mitsubishi của Nhật Bản được phân thành 2 dòng là điều hòa Mitsubishi Electric và điều hòa Mitsubishi Heavy. Mỗi dòng máy lạnh được xây dựng và phát triển bởi các công ty khác nhau nhưng vẫn thuộc Tập đoàn Mitsubishi. Dưới đây là bảng mã lỗi của điều hòa Mitsubishi Heavy, Electric được chúng tôi cập nhật năm 2022.
Cập nhật bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi Heavy 2022
Dưới đây là bảng mã lỗi chung cho dòng điều hòa Mitsubishi Heavy dòng treo tường thông qua số lần đền nhấp nháy. Bảng mã lỗi này áp dụng cho các dòng máy lạnh Mitsubishi Heavy treo tường 1 chiều model SRK18YJ-S, SRK1YJ-S, SRK1YJ-S và 2 chiều các model SRK25ZJ-S, SRK50ZJ-S, SRK35ZJ-S, SRC71ZE-S1, SRK63ZE-S1.
1 – Lỗi SENSOR cặp dành lạnh
- Đèn RUN: Chớp 1 lần.
- Đèn TIMER: ON.
- Nguyên nhân: Sensor đứt, kết nối không tốt; board dàn lạnh hỏng.
2- Lỗi SENSOR nhiệt độ phòng
- Đèn RUN: Chớp 2 lần.
- Đèn TIMER: ON.
- Nguyên nhân: Sensor đứt, kết nối không tốt; board dàn lạnh hỏng.
3- Lỗi MOTOR dàn lạnh
- Đèn RUN: Chớp 6 lần.
- Đèn TIMER: ON.
- Nguyên nhân: Motor quạt hỏng, kết nối không tốt
4- Lỗi SENSOR vào dàn nóng
- Đèn RUN: Chớp liên tục.
- Đèn TIMER: Chớp 1 lần.
- Nguyên nhân: Sensor đứt, kết nối không tốt; board dàn nóng hỏng.
5- Lỗi SENSOR cặp dàn nóng
- Đèn RUN: Chớp liên tục.
- Đèn TIMER: Chớp 2 lần.
- Nguyên nhân: Sensor đứt, kết nối không tốt; board dàn nóng hỏng.
6 – Lỗi SENSOR đường nén.
- Đèn RUN: Chớp liên tục.
- Đèn TIMER: Chớp 4 lần.
- Nguyên nhân: Sensor đứt, kết nối không tốt; board dàn nóng hỏng.
7- Bảo vệ ngắt dòng:
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 1 lần.
- Nguyên nhân: Máy nén bị kẹt cơ, mất pha ra máy, chạm POWER TRANSISTOR; van dịch vụ chưa mở.
7 – Sự cố ngoài dàn nóng
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 2 lần.
- Nguyên nhân: Hỏng cuộn dây máy nén; máy kẹt cơ.
8- Bảo vệ an toàn dòng
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 3 lần.
- Nguyên nhân: Bảo vệ quá tải; dư gas; máy nén kẹt cơ.
9 – Lỗi POWER TRANSISTOR
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 4 lần.
- Nguyên nhân: Hỏng POWER TRANSISTOR.
10- Quá nhiệt máy nén
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 5 lần.
- Nguyên nhân: Thiếu gas, hỏng Sensor đường đẩy; van dịch vụ chưa mở.
11- Lỗi truyền tín hiệu
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 6 lần.
- Nguyên nhân: Lỗi nguồn hỏng dây tín hiệu; hỏng board mạch dàn lạnh.
12- Lỗi motor quạt dàn nóng
- Đèn RUN: On
- Đèn TIMER: Chớp 7 lần.
- Nguyên nhân: Lỗi nguồn, hỏng board mạch nóng/lạnh, hỏng dây tín hiệu.
13 – Lỗi kẹt cơ
- Đèn RUN: Chớp 2 lần.
- Đèn TIMER: Chớp 2 lần.
- Nguyên nhân: Hỏng máy nén; mất pha máy nén; hỏng board dàn nóng.
14- Lỗi lọc điện áp
- Đèn RUN: Chớp 5 lần.
- Đèn TIMER: On.
- Nguyên nhân: Hỏng bộ lọc điện áp.
Cập nhật bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi Electric 2022
Dưới đây là bảng mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric thường gặp nhất trong khi sử dụng bạn cần biết:
- P1: Lỗi cảm biến Intake.
- P2: Pipe (Liquid hoặc 2 pha ống) lỗi cảm biến.
- P4: Lỗi cảm biến xả.
- P5: Lỗi bơm xả.
- P6: Freezing/hoạt động bảo vệ quá nóng.
- PA: Lỗi máy nén cưỡng bức.
- EE: Truyền thông giữa các đơn vị trong nhà và ngoài trời.
- E0, E3: Lỗi truyền dẫn điều khiển từ xa.
- E1, E2: Lỗi board điều khiển từ xa.
- E4: Điều khiển từ xa lỗi tín hiệu nhận.
- E6, E7: Lỗi giao tiếp.
- E9: Lỗi đơn vị truyền thông.
- UP: Compressor gián đoạn quá dòng.
- UF: Compressor bị gián đoạn quá dòng khi block máy nén bị khóa.
- U1, UD: Áp cao bất thường (63H làm việc) hoặc quá nhiệt hoạt động bảo vệ.
- U2: Bất thường xả nhiệt độ cao/49C làm việc/không đủ lạnh.
- U3, U4: Open/ngắn thermistors đơn vị ngoài trời.
- U5: Nhiệt độ bất thường của tản nhiệt.
- U6: Compressor gián đoạn quá dòng hoặc bất thường của các mô-đun điện.
- U7: Bất Siêu nhiệt bất thường do nhiệt độ xả thấp.
- U8: Đơn vị ngoài trời phản vệ stop.
- U9, UH: Quá áp, thiếu điện áp, tín hiệu đồng bộ bất thường để chính mạch/Current lỗi cảm biến…
- EC: Chi tiết lỗi Start-up thời gian qua.
- E0: Lỗi truyền dẫn điều khiển từ xa.
- P1: Lỗi Abnormality của nhiệt độ phòng thermistor (TH1).
- P2: Lỗi bất thường của nhiệt độ ống thermistor / lỏng (TH2).
- P4: Lỗi của cảm biến Abnomarlity cống (DS).
- P5: Lỗi chi tiết sự cố của máy cống-up.
- P6: Lỗi Freezing/bảo vệ quá nhiệt phát hiện.
- P8: Lỗi chi tiết dị thường của nhiệt độ đường ống.
- F1: Lỗi chi tiết phát hiện giai đoạn Reverse.
- F3: Lỗi 63L nối mở.
- F4: Lỗi 49C nối mở.
- F7: Xếp mạch phát hiện (pcboard) lỗi.
- F8: Lỗi chi tiết lỗi mạch đầu vào.
- F9: Lỗi chi tiết kết nối 2 hay cởi mở hơn.
- UH: Lỗi chi tiết lỗi cảm biến.
- 1102: Bất thường nhiệt độ xả.
- 1111: Bất thường cảm biến nhiệt độ bão hoà, sáp suất thấp
- 1112: Bất thường cảm biến nhiệt độ, áp suất thấp, mức độ bão hoà lỏng.
- 1113: Mức độ bão hoà lỏng,bBất thường cảm biến nhiệt độ, bất thường nhiệt.
- 1143: Lỗi thiếu lạnh, lạnh yếu.
- 1219: Lỗi cảm biến cuộn dây đầu vào.
- 1221: Bất thường cảm biến nhiệt độ môi trường.
- 1301: Áp suất thấp bất thường.
- 1302: Áp suất cao bất thường.
- 1368: Áp suất lỏng bất thường.
- 2503: Bất thường cảm biến thoát nước.
- 4116: Bất thường tốc độ quạt.
- 4200: Bất thường mạch điện, cảm biến VDC.
- 4230: Bộ bảo vệ điều khiển tản nhiệt quá nóng.
- 4240: Bộ bảo vệ quá tải.
- 4250: Quá dòng, bất thường điện áp.
- 4260: Bất thường quạt làm mát.
- 7102: Lỗi kết nối.
- 7130: Lỗi kết nối không giống nhau của dàn lạnh.
Trên đây là chi tiết bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi Heavy, Electric 2022, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn khi sử dụng thương hiệu máy lạnh này.