Tạ tay nhựa 8 kg với lõi ruột bên trong là cát, bên ngoài có phủ một lớp nhựa sẽ là một trong những dụng cụ tập thể dục hiệu quả cho phần cơ cánh tay, cổ tay, giúp người dùng sở hữu được cánh tay thon gọn, săn chắc.
Tạ tay nhựa phù hợp với cả nam và nữ.
Giá 10.000 đồng/1kg.
Tạ tay nhựa 8 kg có màu xanh
- Khách hàng có thể chọn thêm các trọng lượng sau:
- giúp người dùng giảm mỡ nhanh chóng và kiểm soát cân nặng hiệu quả: Tập tạ thường xuyên có thể giúp người dùng kiểm soát được vòng eo, giảm cân hiệu quả từ đó hạn chế chứng đột quỵ, bệnh tiểu đường và làm tăng xung nhịp trao đổi chất của cơ thể.
- Tăng sức đề kháng: Tập tạ giúp cơ thể bạn săn chắc, có sức khỏe để chống lại bệnh tật.
Tạ tay nhựa có kiểu dáng đẹp với nhiều trọng lượng khác nhau.
- Giảm nguy cơ bệnh tim: Tập tạ sẽ giúp giảm lượng cholesterol LDL (xấu) và làm tăng lượng cholesterol HDL (tốt). Nhờ đó, tình trạng tim mạch sẽ được cải thiện tốt.
- Giúp ngủ ngon: Các bài rèn luyện sức khỏe có liên quan rõ rệt đến giấc ngủ. Theo nghiên cứu thì việc rèn luyện thể lực có tác dụng giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc hơn.
- Tạo dáng đẹp: Ngoài việc tạo cơ, tập tạ còn giúp cải thiện hình ảnh cơ thể, mang đến sự tự tin cho người dùng.
Tập tạ tay tại nhà như thế nào để có cơ bắp toàn diện, cánh tay nhỏ gọn, săn chắc là vấn đề được rất nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt là thanh niên từ 16 tuổi trở lên (giai đoạn có thể bắt đầu tập thể hình tốt nhất).
Tư thế: Hai tay để ở vị trí giữa (bằng vai) vì vậy mà cả múi trong và múi ngoài sẽ được làm việc cân bằng nhau hơn.
Lưu ý: Động tác được thực hiện từ từ và dứt khoát, tay đưa xuống hết và hạn chế đung đưa phía trên cơ thể.
Bài tập tạ tay để luyện tập cơ tay trước
Tay sau có 3 múi khác nhau: Múi ngoài, múi giữa và múi trong.
Cấu tạo của cơ tay sau
Bài tập 1: Đẩy tạ đơn, qua đầu
Các bạn đặt tạ lên ngực như hình minh họa dưới đây:
Bài tập tạ tay để luyện tập cơ tay sau
Khi tập các bài tập tay sau thì tất cả các múi cơ sẽ hoạt động nhưng với bài này múi cơ ở trong sẽ thực hiện nhiều nhất.
Tập thể hình tại nhà hiệu quả với tạ tay
Ngoài ra, các chúng ta có thể tham khảo thêm các bài tập tay sau dưới đây:
Bài tập 2:
Tư thế 1: Ngồi tựa lưng trên ghế nghiêng, tay cầm tạ đòn đẩy thẳng lên.
Tư thế 2: Gập tay hạ tạ xuống sau đầu (hít vào). Rồi đưa tạ lên, trở về tư thế 1 (thở ra).
Chú ý: Tay cầm tạ lòng bàn tay hướng về phía trước, hạ tạ xuống cùi trỏ thẳng.
Thực hiện từ 3 - 5 hiệp, mỗi hiệp 8 - 12 lần.
Bài tập 3:
Tư thế 1: Đứng gập người, tay trái chống lên gối trái, tay phải cầm tạ co lên bên đùi (tập tay phải một hiệp, tay trái một hiệp).
Tư thế 2: Đưa tạ ngược lên phía sau (thở ra). Rồi hạ tạ xuống, trở về tư thế 1 (hít vô).
Chú ý: Đưa tạ lên phía sau hết mức, cánh tay thẳng.
Thực hiện 3 - 5 hiệp, mỗi hiệp 8 - 12 lần.
Bài tập giúp phát triển bắp tay say và cẳng tay.