1. Tin tức hữu ích
  2. Đặt khách sạn
  3. Dịch vụ tài chính
  4. Đăng sản phẩm lên Websosanh
  5. Hỗ trợ khách hàng - 1900.0345

Đầu đọc mã vạch không dây Prowill ATS-RF250 (ATS-RF-250)

Đầu đọc mã vạch không dây Prowill ATS-RF250 (ATS-RF-250)
Đầu đọc mã vạch không dây Prowill ATS-RF250 (ATS-RF-250)
Mô tả sản phẩm
  • Công nghệ đọc: đơn tia Laser 1D - Chuẩn công nghiệp, chuẩn RF433MHz - Kết nối không dây, khoảng cách 250m - Tích hợp pin sạc trên đầu đọc - Tốc độ: Đọc 160.000 lần cho mỗi lần sạc - Tốc độ đọc: 200 dòng/giây - Đọc được mã vạch nhỏ: 3mil. - Giao tiếp: USB - Kèm đế nhận tín hiệu và sạc

So sánh giá

So sánh giá của 0 nơi bán
  • Tất cả tỉnh
    • Tất cả tỉnh (0)
  • Giá có VAT
    • Giá có VAT
    • Giá cửa hàng
Mô tả chi tiết

Tìm hiểu các chức năng của đầu đọc mã vạch không dây ATS - RF250

Đầu đọc mã vạch không dây ATS - RF250 HD

Mô tả sản phẩm:

Đầu đọc mã vạch không dây ATS - RF 250 HD 

-Công nghệ đọc: đơn tia Laser 1D 

-Chuẩn công nghiệp, chuẩn RF433MHz 

-Kết nối không dây, khoảng cách 250m 

-Tích hợp pin sạc trên đầu đọc 

(Đọc 160.000 lần cho mỗi lần sạc) 

-Tốc độ đọc: 200 dòng/giây, 

-Chiều rộng mã vạch nhỏ nhất có thể 

-Đọc được: 3mil. Giao tiếp : USB 

-Kèm đế nhận tín hiệu và sạc

Bảo hành: 12 tháng

3 Tiêu chí để lựa chọn một đầu đọc mã vạch phù hợp

 

1. Công nghệ quét của đầu đọc mã vạch.

Đầu đọc mã vạch có 2 loại công nghệ quét là công nghệ quét Laser và công nghệ quét CCD

- Những ưu điểm của đầu đọc mã vạch Laser đó là rất nhạy, quét được trên bề mặt cong, khoảng cách đến vật quét là từ 15-27cm, có thể quét được vật đang chuyển động, các môi trường khắc nghiệt như trong kho thiếu ánh sáng thì đầu đọc mã vạch sử dụng công nghệ này vẫn đọc được.

- Đầu đọc mã vạch có công nghệ quét là CCD có độ bền cao hơn công ngệ quét laser, quét được mã vạch có kích thước nhỏ, bề mặt gồ ghề vẫn có thể quét được. Tuy nhiên khoảng cách từ đầu đọc đến vật quét thì không xa được như đầu đọc mã vạch laser nó chỉ quét được khoảng cách <20cm, khoảng cách tốt nhất là 10cm

2. Loại mã code đầu đọc mã vạch sử dụng gồm có.

Thông thường thì các mã vạch thông dụng nhấ là mã vạch 1D mã vạch 1D. Bạn sẽ thấy nó rất quen thuộc trong các cửa hàng, siêu thị nhưng có lẽ không biết tên gọi của nó là 1D thôi.

- Nếu máy in mã vạch mà bạn sử dụng là máy in mã vạch 2D thì bạn cần lựa chọn những đầu đọc mã vạch nào mà đọc được những mã vạch 2D.

- Thêm nữa là bạn có thêm tiêu chí lựa chọn như đầu đọc mã vạch đơn tia và đa tia. Đầu đọc mã vạch đa tia quét nhạy hơn, nhanh hơn, nhưng chi phí, giá cả cao hơn đầu đọc mã vạch đơn tia.

- Chế độ quét tự động hay thủ công. Thông thường thì các đầu đọc mã vạch khi đi kèm chân đế sẽ quét được các mã vạch tự động. Nên bạn nên chú ý để lựa chọn đầu đọc mã vạch phù hợp

3. Tiêu chí lĩnh vực hoạt động

Đây là tiêu chí quan trọng để căn cứ lựa chọn đầu đọc mã vạch phù hợp nhất

- Đối với các lĩnh vực như cửa hàng nhỏ thì có thể lựa chọn đầu đọc mã vạch đơn tia như zebex Z3100, Honeywell(YOUJIE) YJ3300, ATS-2208N ... vì giá rẻ. Vì tần suất sử dụng không nhiều thì những đầu đọc mã vạch đó là phù hợp

- Đối với ngành trong kho bãi: đòi hỏi phải bền, tránh được bụi, quét được nhiều sản phẩm, thời gian quét dài, mã vạch quét chủ yếu là UPC/EAN. Những máy quét 2D và PDF có kết hợp thêm công nghệ không dây như Radio hoặc Bluetooth là lựa chọn phù hợp.

-Ngành trong công nghiệp: đây là môi trường có tính tự động hóa cao nên cần những máy có độ chính xác cao, quét nhanh và rộng. Thường sử dụng máy quét Laser đa tia (32 tia), được cố định đứng yên giá dao động tầm trên, dưới 5 triệu đồng

Xem thêm
Sản phẩm khác cùng mức giá
So sánh, tìm kiếm giúp mua được giá rẻ, uy tín và tốt nhất