Bánh chưng đen là món ăn truyền thống trong ngày Tết của người Tày. Phần nếp màu đen được nhuộm từ bột than tro cây xoan muối tạo nên màu sắc độc đáo mà hương vị thơm ngon đặc trưng.
Dưới đây là cách cắt và cách trang trí mâm bánh chưng ngày Tết đẹp mắt mà gia chủ có thể tham khảo để bày biện mâm cơm cúng Tết hoặc chiêu đãi khách đến chơi nhà.
Bánh chưng rán là giải pháp tuyệt vời cho tình trạng bánh chưng chất đầy trong tủ lạnh ngày Tết nhưng nhiều người lại sợ dầu mỡ. Vậy thì hãy cùng Websosanh.vn tham khảo ngay 3 cách chiên bánh chưng rán cực kỳ healthy dưới đây, không chỉ ngon mà còn tốt cho sức khỏe.
Gói bánh chưng là hoạt động không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt. Cách gói bánh chưng bằng lá dong chỉ đơn giản 3 bước nhưng khâu chuẩn bị nguyên liệu bạn nên lựa chọn kỹ để cho thành phẩm đẹp mắt, thơm ngon và mềm dẻo.
Bánh chưng gù đại diện cho sự chăm chỉ và vất vả của người phụ nữ vùng cao, mùi lá riềng đặc trưng cùng sự thơm dẻo của nếp hòa quyện với nhân thịt, đậu đem đến cho thực khách trải nghiệm tuyệt vời.
Với những bước cơ bản và có thể thực hiện tại nhà, bạn hoàn toàn có thể chưng cất được tinh dầu sả nguyên chất
Các cụ thường có câu “Bánh chưng xanh - thịt mỡ - dưa hành…”. Bánh chưng thường ăn kèm với hành muối, có người ăn với củ kiệu ngâm chua hoặc với dưa món.
Nên nhúng bánh chưng qua nước lạnh sau khi luộc xong, treo bánh chưng ở nơi khô ráo, thoáng gió, hoặc gói kín trong ni lông rồi cất giữ trong tủ lạnh
Bánh chưng là biểu tượng của Tết truyền thống tại Việt Nam. Hầu như trên bàn thờ của gia đình nào cũng có một vài cặp bánh chưng thờ cúng tổ tiên. Tuy vậy, nếu như không ăn đến mà gói quá nhiều, bánh chưng sẽ rất dễ bị mốc.